Thứ Năm, 13 tháng 3, 2014

Ai đã dùng thử  ABBYY FineReader hẳn không khỏi không ngạc nhiên về sức mạnh của phần mềm này.



Trích:

Công nghệ OCR là gì?

 OCR- Nhận dạng ký tự nhìn thấy là 1 công nghệ mở ra khả năng chuyển đổi   các hình ảnh từ máy quét, máy ảnh và tài liệu PDF sang dạng tài liệu có thể chỉnh sửa, lưu trữ hoặc tìm kiếm được ở dạng text.
Optical Character Recognition (OCR) is a technology that enables conversion of images, received from scanner or digital camera, and PDFs to editable and searchable text documents ready for editing, quoting, search, and archiving.

Nếu có 1 tấm bản đồ giấy, việc tìm toạ độ 1 điểm trên bản đồ hay đưa 1 địa điểm từ thực địa lên bản đồ là không khó.

"Cách đơn giản nhất mà mình đã dùng khi chuyển đổi bản đồ từ Gauss sang VN-2000 là dùng Mapinfow và save copy as từng lớp bản đồ, chọn thay đổi projection sang VN-2000 múi chiếu 6 độ. "

- Cách pro hơn những phải dùng phần mềm thì bạn có thể dùng: FME quick translate, nhớ cài vn2000 7 thông số (của pro Hoa Lê bên 4fum BĐ Lâm nghiệp) 

Rắc rối duy nhất là các hệ quy chiếu mà mảnh bản đồ sử dụng. Xứ ta trước năm 2000 (trước khi có cái hệ Vn-2000) dùng nhiều thể loại elipsoid, phép chiếu, lưới chiếu ... dân ta ngoài ngành còn khó mà đoán được (chứ nói chi thế lực bên ngoài!). Có thể kể đến các hệ quy chiếu mà tây ta lẫn lộn như: UTM, Gauss, HN-72, WGS-84.... So sánh giữa những thứ này chỉ có dân Trắc địa mới biết. Dù dùng Hệ quy chiếu nào cho bản đồ, miễn 1 ngọn núi trên bản đồ khi ra ngoài trời nó vẫn phải là núi là được. Mình kinh nhất là những nơi giáp ranh tờ bản đồ giữa múi chiếu này với múi chiếu khác (ZOne 48 với Zone 49 chẳng hạn). Toạ độ trên giấy Ở đây ứng với câu nói: Một trời 1 vực!


                  Đi vào vấn đề chính. Thực dụng mà nói, người dùng chỉ cần biết: khi có 1 mảnh bản đồ số trên máy tính, làm sao đưa được 1 số điểm toạ độ vào đó (hoặc ngược lại). Ở đây xét với bản đồ ô vuông, đơn vị mét, tỷ lệ cỡ 1/200.000. Đa số các bản đồ của ta từ trước năm 2000 đều dùng hệ Gauss (hoặc UTM). Cách đơn giản nhất mà mình đã dùng khi chuyển đổi bản đồ từ Gauss sang VN-2000 là dùng Mapinfow và save copy as từng lớp, chọn thay đổi projection sang VN-2000 múi chiếu 6 độ. Mình đã thử làm thế với 1 mảnh tờ tỷ lệ 1/200.000 (gốc ở Gauss), sau đó đối sánh bằng 1 mảnh tỷ lệ 1/50.000 hệ VN-2000 quốc gia. Kết quả 2 bản đồ chồng khít được với nhau. Kết luận là hoá ra VN-2000 cũng chỉ thế ???!

            
Cách thứ 2 nhanh hơn và pro hơn là dùng công cụ Maptrans for Mapinfo (của bên Xi đa la viết thì phải). Nhưng hiện tại mình sài win 8 nên cài không được MTM. Dưng đọc qua hướng dẫn thì cũng tung toé lắm, nào là chuyển bản đồ sang Non-Earth, nào là ... :P)
Video này mình dùng cách Save copy as để chuyển layer từ tọa độ địa lý sang VN-2000:

Tiện đây cũng có 1 vấn đề muốn chia sẻ thêm. Mình vẫn lăn tăn cái hệ VN-2000 QG với những bản đồ VN-2000 WGS- 84. Từ VN-2000 QG có thể chuyển đổi về VN-2000 múi 3 độ (địa phương). Còn từ VN-2000 WGS- 84 không thể save copy as, thay projection như thế được ?

- VN-2000 WGS- 84 sinh ra khi chuyển đổi bản đồ từ file DNG Micro Station sang bản đồ dạng tab - Mapinfow, dùng tool export35.ma của MicroStation. Nếu chính mảnh bản đồ đó mở cùng mảnh bản đồ đó ở hệ VN-2000 QG thì 2 mảnh đó không chồng khít với nhau trên Mapinfow. Như vậy vấn đề là chỗ, VN-2000 múi 6 cũng có tới 2 loại, mà cả 2 đều đúng xét về toạ độ (dùng GPS đo ngoài thực tế rồi cho lên bản đồ kiểm tra), nhưng cả 2 lại không chồng khớp được với nhau!
--- (rừng luật nhưng dùng luật rừng)
--------- Update:
1 số thông số tham khảo trong file *.prj của Cục DCKS:
Project:"VN2000_QuyetDinh_Z48", 8, 9999, 28, -191.90441429, -39.30318279, -111.45032835,-0.00928836, 0.01975479, -0.00427372, 0.252906278, 0, 7, 105, 0, 0.9996, 500000, 0
"UTM_Indian_Zone 48", 8, 40, 7, 105, 0, 0.9996, 500000, 0
"VN2000_Zone48 (WGS 84)", 8, 104, 7, 105, 0, 0.9996, 500000, 0
"--- VN-2000 su dung noi bo ---"
"VN-2000 KT 105 mui 6", 8, 104, 7, 105, 0, 0.9996, 500000, 0
        "--- VN-2000_tham so_ 05/2007/QD-BTNMT---"
"VN-2000 KT 105 mui 6", 8, 104, 7, 105, 0, 1.000000252906278, 500000, 0

"VN2000_QuyetDinh_Z48" chính là hệ VN-2000 hội nhập, có thể export chồng lên Google Earth
"VN2000_Zone48 (WGS 84)" thì na ná như UTM indian Z48 và VN-2000 nội bộ.
 "VN-2000_tham so_ 05/2007/QD-BTNMT---" thì lạ thật, không hội nhập được với Google Earth. ??!!
LOL!

Thứ Hai, 17 tháng 6, 2013

Alderney: Tem kỷ niệm 100 năm thảm họa Titanic (1912-2012)


Chủ Nhật, 16 tháng 6, 2013

Thái Lan: Tem mừng Đại Lễ Phật Đản năm 2013 (Phật lịch 2557)Share on facebook


Ngày 24-05-2013, Bưu chính Thái Lan phát hành 1 mẫu tem để chào mừng Đại Lễ Phật Đản (Visak Day) năm 2013 (Phật lịch 2557). Mẫu tem do Veena Chantanatat thiết kế theo phong cách tranh vẽ Thái Lan, miêu tả 3 sự kiện quan trọng của Đức Phật là ra đời, thành đạo và nhập niết bàn./.
Trần Thi Lan

Thứ Bảy, 15 tháng 6, 2013

Đèn biển Việt Nam.


Mã số
3589
Tên
4-1: Đèn biển Diêm Điền (Thái Bình)
Giá mặt (VNĐ)
2.000
Kích thước (mm)
32 x 43
Mã số
3590
Tên
4-2: Đèn biển Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Giá mặt (VNĐ)
3.000
Kích thước (mm)
32 x 43
Mã số
3591
Tên
4-3: Đèn biển Đại Lãnh (Phú Yên)
Giá mặt (VNĐ)
6.000
Kích thước (mm)
32 x 43
Mã số
3592
Tên
4-4: Đèn biển Kê Gà (Bình Thuận)
Giá mặt (VNĐ)
14.500
Kích thước (mm)
32 x 43








Thứ Sáu, 14 tháng 6, 2013

Hoa Lan


Mã số
3586
Tên
3-1: Hạc vĩ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) C. Fisch.)
Giá mặt (VNĐ)
2.000
Kích thước (mm)
32 x 43
Mã số
3587
Tên
3-2: Kim điệp (Dendrobium chrysotoxun Lindl.)
Giá mặt (VNĐ)
2.500
Kích thước (mm)
32 x 43
Mã số
3588
Tên
3-3: Nhất điểm hồng (Dendrobium draconis Reichenb. f.)
Giá mặt (VNĐ)
17.500
Kích thước (mm)
32 x 43
Chim vườn quốc gia Xuân Thủy




Mã số
3593
Tên
4-1: Cò mỏ thìa (Platalea minor)
Giá mặt (VNĐ)
2.000
Kích thước (mm)
43 x 32
Mã số
3594
Tên
4-2: Choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus)
Giá mặt (VNĐ)
3.500
Kích thước (mm)
43 x 32
Mã số
3595
Tên
4-3: Vịt mỏ thìa (Anas clypeata)
Giá mặt (VNĐ)
6.500
Kích thước (mm)
43 x 32
Mã số
3596
Tên
4-4: Te vàng (Vanellus cinereus)
Giá mặt (VNĐ)
10.500
Kích thước (mm)
43 x 32



Bưu chính Trung Quốc phát hành tem vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa


Thứ Năm, 23 tháng 5, 2013


PHim mới sắp ra rạp!

Thứ Tư, 8 tháng 5, 2013


Áo dài Việt Nam

Thứ Năm, 25 tháng 4, 2013

nghe nói samsung galaxy S IV sắp ra mắt, lại thấy thiên hạ bảo có thêm nhiều apps hay
nó đây
Xem thêm một số tính năng đặc biệt của Samsung Galaxy S4

Cuộn trang bằng mắt



Khả năng là sau này sẽ có chém hoa quả bằng camera trước nhận dạng chuyển động




Thứ Hai, 1 tháng 4, 2013

Thư giãn đầu tuần


Còn cần gì nữa nào?

Vâng, đồng ý

Thứ Ba, 19 tháng 3, 2013




Xe cổ - thú chơi tốn kém

Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2013






Thứ Hai, 4 tháng 3, 2013

Một bản nhạc hay của J.S. Bach
Prelude  BWV 846

Thứ Năm, 28 tháng 2, 2013

hoa cỏ mùa xuân
Bộ ảnh trích từ Facebook Muc Tau
 

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

Chợ đá cảnh: Giói thiệu Một số mẫu đá phong thủy: Một số mẫu đá phong thủy Nghê đá - Aragonit vân xanh lục  Con trâu của anh Khoai

Thứ Ba, 26 tháng 2, 2013

hoa xuân


Thứ Năm, 21 tháng 2, 2013

Các cựu sinh viên Địa chất sau khi ra trường 1 vài năm, chữ thầy trả thầy ... là điều khó tránh khỏi. 5 năm đi làm, ai còn nhớ được cách đo thế nằm, dùng địa bàn, GPS ... đã là tốt lắm rồi. Ai nhớ được cách tính toán sức bền vật liệu ko? có nhớ được tên mấy con bọ ba thùy, chân đầu, tay cuộn, ... ko? Không đâu xa, có nhớ công thức trong rút gọn mẫu ko? 
PHần này được trích từ cuốn Phương pháp thăm dò mỏ - Đồng Văn Nhì.





Hướng dẫn Lập sơ đồ gia công mẫu địa chất

Link tải



Bọ 3 thùy



Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

Tiếc là chả có chân dài nào ở xứ Cam!